Posted on 19 Tháng Ba, 2021 by Civillawinfor
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, bao gồm tài sản bảo đảm; xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (sau đây gọi là biện pháp bảo đảm) và xử lý tài sản bảo đảm.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, người có nghĩa vụ được bảo đảm.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 9. VBPL Dân sự, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 9 Tháng Một, 2021 by Civillawinfor
THS. HOÀNG THỊ THANH HOA – Chi cục Thi hành án dân sự huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Thi hành án đối với nghĩa vụ liên đới là một trong những nghĩa vụ mà cơ quan thi hành án dân sự (THADS) thường xuyên phải tổ chức thi hành. Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc tổ chức thi hành nghĩa vụ này gặp rất nhiều khó khăn. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích một số khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 6. Thi hành án dân sự, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 5 Tháng Một, 2021 by Civillawinfor
HUỲNH MINH KHÁNH – TAND huyện Cái Bè, Tiền Giang
Tính phần lãi chậm thực hiện nghĩa vụ trên số tiền phải thực hiện nghĩa vụ theo bản án từ thời điểm ngày người được thi hành án nộp đơn yêu cầu tính lãi hay từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ trả tiền, là vấn đề còn có quan điểm khác nhau, qua một vụ án cụ thể.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN, CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT, Hợp đồng, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 3 Tháng Một, 2021 by Civillawinfor
THS. TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI – Giảng viên Khoa Luật, Đại học Sài Gòn
1. Đặt vấn đề
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dành cho chương trình máy tính (CTMT) đã và đang là vấn đề nhận được nhiều tranh luận trong giới chuyên gia pháp lý. Không những vậy, đây còn là vấn đề mang tính chiến lược của các nhà phát triển phần mềm. Sự phát triển nhanh chóng của thị trường số đặt ra những yêu cầu thay đổi cách nhìn nhận về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với CTMT. Mặc dù tại khoản 2 Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 (Luật SHTT) không công nhận bảo hộ CTMT dưới hình thức sáng chế, nhưng Quy chế thẩm định đơn đăng ký sáng chế (Quy chế TĐĐĐKSC) theo Quyết định số 487/QĐ-SHTT ngày 31/3/2010 do Cục SHTT Việt Nam ban hành vẫn cho phép cấp văn bằng bảo hộ sáng chế cho những giải pháp kỹ thuật liên quan đến CTMT.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ | 4 Comments »
Posted on 27 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
LS. NGUYỄN VĂN MINH & TS. BÙI ĐỨC GIANG
Pháp luật về thừa kế là một mảng pháp luật khá phức tạp. Khi áp dụng pháp luật về thừa kế trong hoạt động ngân hàng có thể phát sinh một số bất cập và rủi ro pháp lý cho cả các tổ chức tín dụng (TCTD) lẫn khách hàng. Bài viết tập trung phân tích các hạn chế này và gợi ý một số giải pháp quản lý rủi ro cho các TCTD.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, 5. THỪA KẾ, LUẬT TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG - CHỨNG KHOÁN - BẢO HIỂM | 1 Comment »
Posted on 27 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
THS. LƯU MINH SANG & ĐẶNG THỊ THẢO HUYỀN & ĐỖ THỊ LINH
Theo Hiệp hội di động toàn cầu (Global System Mobile Associations – GSMA), Mobile Money được định nghĩa là một dịch vụ, trong đó, các giao dịch tài chính được thực hiện thông qua điện thoại di động (GSMA, 2010).
1. Khái quát về Mobile Money Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: LUẬT TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG - CHỨNG KHOÁN - BẢO HIỂM, Nhà nước và nền KTTT, Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài | Leave a comment »
Posted on 25 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
ĐẶNG THỊ HẢI HÀ – Sáng lập và cố vấn chiến lược của Respect Vietnam
Những ngày qua, các phương tiện truyền thông nóng lên với sự kiện hàng trăm tài xế Grab đã tắt ứng dụng, tập trung diễu hành phản đối tại một số thành phố lớn sau khi Grab lấy cớ vì bị tăng thuế VAT nên đã tăng tỉ lệ chiết khấu đối với tài xế từ khoảng 28% lên trên 32%. Giữa Grab và tài xế luôn là một mối quan hệ yêu ghét bất phân mà pháp luật hiện nay chưa thể điều chỉnh được.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. Lý luận chung, 2. Chủ thể kinh doanh, Cùng suy ngẫm, Nhà nước và nền KTTT, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Xã hội, nhà nước và pháp luật Việt Nam | 1 Comment »
Posted on 18 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị quyết này hướng dẫn một số quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Tố tụng dân sự).
Điều 2. Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật Tố tụng dân sự
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 3. Các giai đoạn tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, VBPL GQ vụ việc dân sự | Leave a comment »
Posted on 14 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
Hạ Nghị viện và Thượng nghị viện đã thông qua,
Tổng thống công bố đạo luật có nội dung như sau,
Điều 1
I. Điều 1316 Bộ luật Dân sự trở thành Điều 1315.1.
II. Các §1, 2, 3, 4 và 5 Mục 1 Chương VI Thiên III Quyển thứ III Bộ luật Dân sự tương ứng trở thành các §2, 3, 4, 5 và 6.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 8. LUẬT DÂN SỰ NƯỚC NGOÀI, Giao dịch - Đại diện - Thời hiệu, TÀI LIỆU THAM KHẢO, VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI, Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài | Leave a comment »
Posted on 11 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
BÍCH PHƯỢNG – NGỌC DIỆP
Vợ chồng cụ An, cụ Bình lập di chúc, có người làm chứng, có xác nhận của chính quyền. Cụ An mất năm 2003. Đến năm 2018 cụ Bình cũng qua đời, trước khi qua đời cụ Bình lập di chúc có công chứng, nội dung khác di chúc đã lập cùng cụ An… dẫn đến các quan điểm khác nhau trong xử lý.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 5. THỪA KẾ, 7. TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN, CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT | Leave a comment »
Posted on 10 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
Damien BARBIER – Trưởng Bộ phận Tài chính của Autorité des Marchés (AMF)
I. Giới thiệu chung về Cơ quan quản lý các thị trường tài chính (AMF)
- Chức năng xử phạt
a) Khuôn khổ chung
b) Giám sát các thị trường
- Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động;
-
Các công cụ;
-
Kết quả và viễn cảnh
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: LUẬT TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG - CHỨNG KHOÁN - BẢO HIỂM, Nhà nước và nền KTTT, Thị trường chứng khoán, Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài | 2 Comments »
Posted on 27 Tháng Mười Một, 2020 by Civillawinfor
ThS.NCS. NGUYỄN TRƯƠNG TÍN – Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP. HCM
Trong phạm vi bài bình luận này, tác giả đi sâu trao đổi một số nội dung pháp lý liên quan đến những yếu tố (điều kiện) xác định thẩm quyền của Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện, mối quan hệ giữa thẩm quyền của Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện với thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn cư trú, có trụ sở.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. Tình huống tố tụng, Thẩm quyền của Tòa án | Leave a comment »
Posted on 19 Tháng Mười Một, 2020 by Civillawinfor
THS. LS. VŨ THỊ NGA – Văn phòng Luật sư Công lý Việt
1. Nhận diện các tranh chấp về quản lý và sử dụng nhà chung cư
Nhà ở nói chung và nhà chung cư nói riêng là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Khi quản lý và sử dụng nhà chung cư, vấn đề đầu tiên cần phải lưu ý gồm: Chủ đầu tư xây dựng nhà ở chung cư có tuân thủ các quy định của pháp luật về đầy đủ các hạng mục đã được phê duyệt; Khi chuyển giao quyền chủ đầu tư có minh bạch, giải thích đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp mà các bên được hoặc phải được biết trước khi giao dịch theo quy định của pháp luật; Người sử dụng căn hộ đã thực sự nghiên cứu, hiểu và chịu trách nhiệm với cam kết của mình…; hoặc các bên trong mối liên quan đến nhà chung cư có đạt được thỏa thuận về mục đích đó hay không, trước hay sau khi giao kết,… Thực tế, khi tất cả các vấn đề trên không được minh bạch, thì sẽ phát sinh mâu thuẫn về quyền lợi của các bên, lúc này tranh chấp liên quan đến nhà chung cư xảy ra.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, Quy định chung về vật quyền, Quyền sở hữu, Thị trường bất động sản | 1 Comment »