Posted on 9 Tháng Một, 2021 by Civillawinfor
THS. HOÀNG THỊ THANH HOA – Chi cục Thi hành án dân sự huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Thi hành án đối với nghĩa vụ liên đới là một trong những nghĩa vụ mà cơ quan thi hành án dân sự (THADS) thường xuyên phải tổ chức thi hành. Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc tổ chức thi hành nghĩa vụ này gặp rất nhiều khó khăn. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích một số khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 6. Thi hành án dân sự, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 5 Tháng Một, 2021 by Civillawinfor
HUỲNH MINH KHÁNH – TAND huyện Cái Bè, Tiền Giang
Tính phần lãi chậm thực hiện nghĩa vụ trên số tiền phải thực hiện nghĩa vụ theo bản án từ thời điểm ngày người được thi hành án nộp đơn yêu cầu tính lãi hay từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ trả tiền, là vấn đề còn có quan điểm khác nhau, qua một vụ án cụ thể.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN, CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT, Hợp đồng, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 25 Tháng Mười Hai, 2020 by Civillawinfor
ĐẶNG THỊ HẢI HÀ – Sáng lập và cố vấn chiến lược của Respect Vietnam
Những ngày qua, các phương tiện truyền thông nóng lên với sự kiện hàng trăm tài xế Grab đã tắt ứng dụng, tập trung diễu hành phản đối tại một số thành phố lớn sau khi Grab lấy cớ vì bị tăng thuế VAT nên đã tăng tỉ lệ chiết khấu đối với tài xế từ khoảng 28% lên trên 32%. Giữa Grab và tài xế luôn là một mối quan hệ yêu ghét bất phân mà pháp luật hiện nay chưa thể điều chỉnh được.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. Lý luận chung, 2. Chủ thể kinh doanh, Cùng suy ngẫm, Nhà nước và nền KTTT, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Xã hội, nhà nước và pháp luật Việt Nam | Leave a comment »
Posted on 28 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
TS. BÙI ĐỨC GIANG
Khi cấp tín dụng, thông thường tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ nhận bảo đảm bằng tài sản của bên được cấp tín dụng. Trong một số trường hợp, TCTD lại mong muốn có các bên khác đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của bên vay.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 27 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
HOÀNG QUẢNG LỰC – Phó Chánh án TAND tỉnh Quảng Bình
Tòa án thụ lý giải quyết vụ án chia thừa kế, trong khi người đãng sử dụng đất đã thế chấp tài sản là nhà đất cho ngân hàng để vay vốn để sản xuất kinh doanh. Nếu việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là sai, việc khởi kiện yêu cầu chia thừa kế của nguyên đơn là có căn cứ, thì việc chia thừa kế như thế nào để bảo đảm lợi ích chính đáng của các bên?.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 5. THỪA KẾ, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 26 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
HOÀNG ĐÌNH DŨNG – Tòa án quân sự khu vực Quân khu 4
Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường, nhưng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì phải bồi thường. Tuy nhiên, luật không dự liệu trường hợp tình thế cấp thiết không phải do con người gây ra thì ai sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có phần lợi ích bị thiệt hại.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, TNDS do tài sản gây thiệt hại, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 23 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
GS. NGUYỄN XUÂN THẢO – Giám đốc Trung tâm SHTT và Đổi mới sáng tạo Trường Luật McKinney, Đại học Indiana
– Thiếu các định nghĩa về các thuật ngữ quan trọng liên quan tới giao dịch bảo đảm có tài sản bảo đảm là động sản để sử dụng một cách có hệ thống;
– Cần ghi nhận rằng Hiệu lực đối kháng với Bên thứ ba đạt được bằng các phương pháp khác nhau (1) Đăng ký lợi ích bảo đảm đối với động sản, tài sản vô hình, quyền đối với tài sản khác với cơ quan có thẩm quyền; (2) nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp qua sử dụng dich vụ của bên thứ ba (nhà kho, dịch vụ gửi giữ); (3) qua kiểm soát chi phối; (4) qua biện pháp đặc biệt được quy định bởi các văn bản pháp luật khác liên quan;
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, TÀI LIỆU THAM KHẢO | Leave a comment »
Posted on 6 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở về bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm; tài sản bảo đảm; xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và xử lý tài sản bảo đảm.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, DỰ THẢO CHÍNH SÁCH & VBPL, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 6 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
LẠI HIỆP PHONG – TAND thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Thực tiễn xử lý tài sản thế chấp tại các tổ chức tín dụng (TCTD) khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong trường hợp bảo lãnh bằng việc thế chấp tài sản của bên thứ ba đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD đang còn có nhiều quan điểm khác nhau.
Nhiều quan điểm khác nhau
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | 2 Comments »
Posted on 27 Tháng Chín, 2020 by Civillawinfor
THS. PHẠM THỊ THÚY – Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM
Ngày 15/9, Tạp chí có bài “Ngân hàng có được nhận thế chấp đối với tài sản có bảo lưu quyền sở hữu không?” đặt ra vấn đề rất thiết thực hiện nay, chúng tôi đồng tình với các tác giả và xin được trao đổi thêm.
Chúng tôi đồng tình với nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào và Nguyễn Đức Tĩnh về vấn đề ngân hàng nhận thế chấp đối với tài sản bảo lưu quyền sở hữu khi cho rằng: “Ngân hàng hoàn toàn không phải là bên nhận thế chấp ngay tình mà Ngân hàng buộc phải biết tài sản thế chấp có bảo lưu quyền sở hữu thông qua việc kiểm tra và xem xét hợp đồng mua bán. Do đó, hợp đồng thế chấp đối với tài sản có bảo lưu quyền sở hữu trong trường hợp này cần phải xem xét và tuyên vô hiệu vì đã vi phạm điều cấm của luật”.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Quyền sở hữu | 1 Comment »
Posted on 23 Tháng Chín, 2020 by Civillawinfor
TS. BÙI ĐỨC GIANG
Bảo đảm bằng tiền gửi là một biện pháp bảo đảm khá phổ biến trong nghiệp vụ cấp tín dụng, nhất là, trong trường hợp cấp tín dụng cho cá nhân. Tính ưu việt của biện pháp bảo đảm này nằm ở chỗ, về nguyên tắc, nó có thể được xử lý một cách khá dễ dàng. Bên gửi tiền có thể sử dụng tiền gửi để bảo đảm cho nghĩa vụ của một bên khác hoặc khách hàng yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) cấp bảo lãnh có thể sử dụng tiền gửi làm tài sản bảo đảm. Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: LUẬT TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG - CHỨNG KHOÁN - BẢO HIỂM, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 22 Tháng Chín, 2020 by Civillawinfor
ĐÀO KIM ANH – Đại học Ngoại thương Hà Nội
Đặt vấn đề
Theo Luật Thương mại của Việt Nam năm 2005, nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó Bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu Bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo một số điều kiện nhất định (Điều 284). Một điểm nổi bật trong quan hệ nhượng quyền là tồn tại tình trạng bất đối xứng thông tin giữa Bên nhượng quyền và Bên nhận quyền, đặc biệt trong giai đoạn tiền hợp đồng. Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 2. Chủ thể kinh doanh, 3. Hợp đồng thương mại, 5. Đầu tư, 6. Pháp luật cạnh tranh, Hợp đồng | Leave a comment »
Posted on 16 Tháng Chín, 2020 by Civillawinfor
TS. NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO – Đại học Ngân hàng TP.HCM & ThS. NGUYỄN ĐỨC TĨNH – Thẩm phán TAND Quận 1, TP.HCM
Trong bài viết này chúng tôi trao đổi trên cơ sở bài viết “Biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định”” của tác giả Đặng Thanh Hoa và Nguyễn Ngọc Quỳnh đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân online ngày 25/8/2020 và mở rộng vấn đề liên quan đến việc Ngân hàng nhận thế chấp tài sản có bảo lưu quyền sở hữu là không hợp pháp. Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, Quyền sở hữu | Leave a comment »