Posted on 12 Tháng Mười Một, 2020 by Civillawinfor
THS. PHẠM PHÚ THÁI
Bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại của một số quốc gia trên thế giới. Cụ thể về bốn nội dung quản lý nhà nước, gồm: xác lập môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại; ban hành chuẩn mực nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại; tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại; và xử lý các ngân hàng thương mại khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp kinh nghiệm ba quốc gia điển hình, bài viết đề xuất một số bài học cho hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: LUẬT TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG - CHỨNG KHOÁN - BẢO HIỂM, Nhà nước và nền KTTT, Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài | Leave a comment »
Posted on 12 Tháng Mười Một, 2020 by Civillawinfor
DƯƠNG TẤN THANH – TAND Thị xã Duyên Hải, Trà Vinh
Một trong những lý do bản án về tranh chấp quyền sử dụng đất thường hay bị Tòa án cấp có thẩm quyền hủy là do Tòa án không đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng trong vụ án. Vậy theo quy định của pháp luật, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được Tòa án đưa vào tham gia tố tụng trong trường hợp nào. Và khi giải quyết vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất, Thẩm phán cần lưu ý phải đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng trong vụ án trong những trường hợp cụ thể nào.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 2. Người tham gia tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, Chủ thể, LUẬT ĐẤT ĐAI & KINH DOANH BĐS | Leave a comment »
Posted on 3 Tháng Mười Một, 2020 by Civillawinfor
TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
Đã hơn 10 năm trôi qua kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ, nhưng nợ xấu vẫn là một trong những vấn đề mà nhiều quốc gia phải đối mặt trong giai đoạn vừa qua. Mặc dù việc chứng khoán hóa các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay dưới chuẩn bị đánh giá là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc khủng hoảng tại Mỹ, tuy nhiên, không thể phủ nhận những ưu điểm của biện pháp này trong việc huy động nguồn lực cần thiết cho nền kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia vẫn coi chứng khoán hóa là một biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ xấu.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: Nhà nước và nền KTTT, Thị trường chứng khoán | Leave a comment »
Posted on 31 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
Thiên I. Phương thức tiến hành trưng dụng phục vụ các nhu cầu quốc gia
Điều 1
Việc cung cấp tài sản và dịch vụ cần thiết cho việc đảm bảo nhu cầu quốc gia theo qui định của pháp luật có thể được tiến hành theo phương thức thoả thuận hoặc phương thức trưng dụng trong những điều kiện được quy định tại Thiên II Luật ngày 11 tháng 7 năm 1938 đã được sửa đổi bổ sung bằng các quy định sau đây.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 8. LUẬT DÂN SỰ NƯỚC NGOÀI, Quyền sở hữu, TÀI LIỆU THAM KHẢO, Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài | Leave a comment »
Posted on 28 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
TS. BÙI ĐỨC GIANG
Khi cấp tín dụng, thông thường tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ nhận bảo đảm bằng tài sản của bên được cấp tín dụng. Trong một số trường hợp, TCTD lại mong muốn có các bên khác đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của bên vay.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 27 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
HOÀNG QUẢNG LỰC – Phó Chánh án TAND tỉnh Quảng Bình
Tòa án thụ lý giải quyết vụ án chia thừa kế, trong khi người đãng sử dụng đất đã thế chấp tài sản là nhà đất cho ngân hàng để vay vốn để sản xuất kinh doanh. Nếu việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là sai, việc khởi kiện yêu cầu chia thừa kế của nguyên đơn là có căn cứ, thì việc chia thừa kế như thế nào để bảo đảm lợi ích chính đáng của các bên?.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 5. THỪA KẾ, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ | Leave a comment »
Posted on 26 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
HOÀNG ĐÌNH DŨNG – Tòa án quân sự khu vực Quân khu 4
Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường, nhưng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì phải bồi thường. Tuy nhiên, luật không dự liệu trường hợp tình thế cấp thiết không phải do con người gây ra thì ai sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có phần lợi ích bị thiệt hại.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, TNDS do tài sản gây thiệt hại, Trách nhiệm dân sự | Leave a comment »
Posted on 23 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
GS. NGUYỄN XUÂN THẢO – Giám đốc Trung tâm SHTT và Đổi mới sáng tạo Trường Luật McKinney, Đại học Indiana
– Thiếu các định nghĩa về các thuật ngữ quan trọng liên quan tới giao dịch bảo đảm có tài sản bảo đảm là động sản để sử dụng một cách có hệ thống;
– Cần ghi nhận rằng Hiệu lực đối kháng với Bên thứ ba đạt được bằng các phương pháp khác nhau (1) Đăng ký lợi ích bảo đảm đối với động sản, tài sản vô hình, quyền đối với tài sản khác với cơ quan có thẩm quyền; (2) nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp qua sử dụng dich vụ của bên thứ ba (nhà kho, dịch vụ gửi giữ); (3) qua kiểm soát chi phối; (4) qua biện pháp đặc biệt được quy định bởi các văn bản pháp luật khác liên quan;
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ, TÀI LIỆU THAM KHẢO | Leave a comment »
Posted on 16 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
Để các cán bộ, Kiểm sát viên thực hiện tốt hơn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất và nhà ở, vừa qua, nhóm tác giả thuộc VKSND TP. Hà Nội đã tập hợp, hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện công tác kiểm sát giải quyết các vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất và nhà ở, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc một số lưu ý trong tra cứu và áp dụng văn bản.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, 2. Người tham gia tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. Tình huống tố tụng, Chủ thể, LUẬT ĐẤT ĐAI & KINH DOANH BĐS, Quyền sở hữu, Thẩm quyền của Tòa án, Vật quyền khác | Leave a comment »
Posted on 16 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
LÊ SONG LÊ – Kiểm sát viên, VKSND tối cao
Thông qua công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành chính ở cấp phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội phát hiện một số vi phạm dẫn đến việc ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính thiếu căn cứ. Xin nêu ra để bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung vụ án
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 2. Người tham gia tố tụng, 3. Các giai đoạn tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, 7. Tình huống tố tụng, Thẩm quyền của Tòa án | 1 Comment »
Posted on 14 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
VÕ THỊ ÁNH TRÚC – Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang
Thủ tục tố tụng dân sự rút gọn là một chế định tiến bộ trong pháp luật tố tụng dân sự. Ở Việt Nam, thủ tục này lần đầu tiên được chính thức ghi nhận trong Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015, hiện thực hóa nhiệm vụ cải cách tư pháp; đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án; phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, do là quy định mới nên thực tiễn áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập nhất định.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 3. Các giai đoạn tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Thẩm quyền của Tòa án | Leave a comment »
Posted on 14 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
Thẩm phán. NGUYỄN THANH XUÂN – Chánh án TAND tỉnh Quảng Bình
Khái niệm về hộ gia đình sử dụng đất, quyền định đoạt quyền sử dụng đất (QSDĐ) của hộ gia đình, Giấy chứng nhận (GCN) QSDĐ của hộ gia đình và việc ghi tên trên GCN QSDĐ đang là vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau từ pháp luật cho đến thực tiễn xét xử các vụ án về đất đai liên quan đến hộ gia đình.
Khắc phục vướng mắc Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005, 2. Người tham gia tố tụng, 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án, Chủ thể | Leave a comment »
Posted on 11 Tháng Mười, 2020 by Civillawinfor
1. Chủ thế thi hành án
Tôi xin trình bày về các cơ quan cưỡng chế thi hành án. Phần này được chia thành hai phần nhỏ. Đầu tiên tôi sẽ nói về người được thi hành án, người phải thi hành án và người thứ ba liên quan đến thi hành án. Sau đó tôi sẽ nói về cơ quan công tố, thừa phát lại, Nhà nước và thẩm phán thi hành án. Bản thân tôi cũng là một thẩm phán thi hành án từ khi nước Pháp tiến hành cải cách công tác thi hành án dân sự.
Continue reading →
Like this:
Like Loading...
Filed under: 6. Thi hành án dân sự, 8. Tố tụng nước ngoài | Leave a comment »